-
Việc triển khai có hiệu quả các giải pháp tiết kiệm năng lượng giúp đảm bảo nguồn cung cho ngành sản xuất của Việt Nam, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
-
Trong quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị 20 về việc tăng cường tiết kiệm điện, không ít doanh nghiệp đã gặp phải những khó khăn, vướng mắc. Đặc biệt, các vướng mắc về tài chính là vấn đề nổi cộm tại các doanh nghiệp.
-
Việc tăng cường các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện không chỉ giúp giảm bớt áp lực về nguồn cung cho ngành điện, mà còn góp phần đáp ứng mục tiêu tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ mỗi năm của Thủ tướng Chính phủ.
-
Ông Trịnh Quốc Vũ - Phó Vụ trưởng Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương nhận định mặc dù hầu hết các doanh nghiệp đã nhận thức được vai trò của tiết kiệm năng lượng, nhưng từ nhận thức đến hành động vẫn còn có khoảng cách lớn.
-
Theo ông Hoàng Việt Dũng - Thành viên Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương, giải pháp tài chính là “Chìa khoá” thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp giai đoạn 2019 - 2030.
-
Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam tăng trung bình khoảng 7%/năm, riêng nhu cầu về điện tăng trưởng trung bình 9,5%/năm để đáp ứng tăng trưởng GDP bình quân từ 6-7%/năm.
-
Bộ Công Thương đang nghiên cứu sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 9 này, và báo cáo Thường vụ Quốc hội trong tháng 12 năm nay.
-
Chỉ thị 20 về về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025 có vai trò rất quan trọng, là tiền đề để đạt được các mục tiêu đề ra của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn đến 2030. Đặc biệt, thực hiện chỉ thị 20 còn có ý nghĩa đóng góp cho việc thực hiện cam kết của Việt nam tại Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Trong bối cảnh giá nguyên vật liệu đầu vào cùng nhiều loại chi phí hoạt động tăng cao, nhiều doanh nghiệp đã chủ động đầu tư thêm công nghệ, tìm kiếm các giải pháp nhằm tiết kiệm, quản lý năng lượng, nâng cao năng suất lao động.
-
Sáng 26/8/2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) tổ chức Diễn đàn “Giải pháp thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp".
-
Để thúc đẩy các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ) trong thời gian tới, cần thiết phải xây dựng công cụ và giải pháp mới phù hợp để giải quyết vấn đề thực tiễn và luật hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong đó, việc rà soát sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc làm cấp thiết.
-
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về việc giao cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Dự thảo Kế hoạch tiết kiệm điện giai đoạn 2022 - 2025, EVN đã trình Thủ tướng Chính phủ bản Dự thảo Kế hoạch này, với rất nhiều nội dung đáng chú ý về công tác sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, trong đó nhấn mạnh vai trò của công tác truyền thông và trách nhiệm của người sử dụng điện trong việc tiết kiệm điện (TKĐ).
-
Tìm nguồn năng lượng sạch, ổn định trở thành mối quan tâm của ngành điện Việt Nam khi phải đối mặt với yêu cầu cam kết đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0”.
-
Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên sau 12 năm triển khai Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, nhiều doanh nghiệp vẫn thờ ơ.
-
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trình Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch tiết kiệm điện giai đoạn 2022 - 2025. Theo đó, kế hoạch tiết kiệm điện trên phạm vi toàn quốc giai đoạn này đặt mục tiêu giảm tổn thất điện năng trên toàn hệ thống điện xuống dưới 6%.
-
Nhằm đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là các cam kết tại COP26, Chính phủ Việt Nam đã và đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi ngành năng lượng.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu Bộ trưởng Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tập trung chỉ đạo điều hành đảm bảo cung ứng đủ điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân.
-
Ngày 22/7/2022 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 876/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải.
-
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo (số 200/TB-VPCP ngày 09/07/2022) Thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp về tình hình sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2022 và tình hình thực hiện các dự án trọng điểm của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
-
Nguồn năng lượng điện gió được đánh giá sẽ giữ vai trò quan trọng trong quá trình đẩy mạnh chuyển dịch năng lượng sạch, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Sáng ngày 22/06 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Chiến lược và hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng Việt Nam”. Hội thảo do Báo Công Thương với General Electric (GE) Việt Nam tổ chức. Tại Hội thảo, các diễn giả và người tham dự đã trao đổi các vấn đề xoay quanh quá trình chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, thách thức, cơ hội và những công nghệ liên quan.
-
ETP thuộc Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) đã tổ chức hội nghị “Hiệu quả sử dụng năng lượng ở Đông Nam Á: Các cơ chế tài chính đổi mới để giải quyết tình trạng đầu tư dưới mức cho hiệu quả sử dụng năng lượng”.
-
Sau chuỗi Hội nghị Hiệu quả năng lượng lần thứ 7 do Cơ quan Năng lượng quốc tế IEA tổ chức tại Sønderborg (Đan Mạch), đại diện các Chính phủ đã đưa ra một thông báo chung nhấn mạnh lợi ích của hiệu quả năng lượng đối với an ninh năng lượng, thực tiễn và bền vững.