-
Kivu là một trong ba “hồ phun” trên thế giới. Nằm khá gần một núi lửa mang tên Nyurangongo, nó chứa hàng tỷ tấn khí độc trong nước. Theo tính toán của giới khoa học, lượng khí metan trong hồ vào khoảng 65 km3, còn khí lượng khí CO2 lên tới 256 km3. Với lượng khí ấy, hồ Kivu rất xứng đáng với danh hiệu "quả bom hẹn giờ khổng lồ".
-
Diện mạo các thành phố sẽ thay đổi ngoạn mục khi những cây phát sáng thay thế cột đèn trên các đường phố.
-
Với thiết kế “rẽ sóng”, chiếc tàu đôi chạy bằng năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới Turanor PlanetSolar đang có chuyến đi vòng quanh thế giới và hiện có mặt tại Cancun, Mexico, để tham dự hội nghị biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Sau cuộc họp Tổ công tác về Năng lượng hạt nhân và An ninh hạt nhân của Ủy ban hợp tác song phương của Tổng thống Nga-Mỹ tại Moscow vào ngày 7/12, một thỏa thuận đã được ký kết giữa Tập đoàn nhà nước về năng lượng hạt nhân của Nga Rosatom và Bộ Năng lượng Mỹ (DOE). Bước đầu, hai tổ chức này sẽ xem xét khả năng chuyển đổi từ HEU sang LEU của 6 lò phản ứng nghiên cứu Nga.
-
Công ty Điện Sanyo thông báo sẽ sản xuất đại trà pin năng lượng Mặt Trời thế hệ mới, với hiệu suất chuyển hóa năng lượng Mặt Trời thành điện năng lên tới 21,6%, cao nhất trên thế giới hiện nay.
-
Loài ong phương Đông này thuộc họ ong bò vẽ, có một cấu trúc đặc biệt trên khoang bụng giúp thâu nhận ánh mặt trời, và một sắc tố đặc biệt giúp chuyển hóa thành năng lượng.
-
Bộ trưởng Bộ Năng lượng Thổ Nhĩ Kì, ông Taner Yildiz hoan ngênh nỗ lực thúc đẩy dự án nhà máy năng lượng hạt nhân đầu tiên do Nga xây dựng tại Thổ Nhĩ Kì và quyết tâm của Ankara trong việc phát triển năng lượng hạt nhân thông qua các mối quan hệ hợp tác với nước ngoài.
-
Trưởng ban chính sách vận tải về môi trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuyển dụng nhân sự từ các khóa học lái xe sinh thái có trợ cấp.
Trưởng ban chính sách vận tải về môi trường thuộc Bộ Giao thông - vận tải Anh không bằng lòng với sự thiếu quan tâm của các cơ quan đoàn thể đối với dự án khuyến khích mọi người lái xe theo cách thức thân thiện với môi trường được chính phủ hỗ trợ.
-
Cho đến nay, chiếc turbin gió có công suất lớn nhất thế giới do người Đức xây dựng, tên Enercon E-126 với 7,8 MW. Nhưng vị trí số 1 của nó đang bị đe dọa bởi những chiếc turbin gió của người Na Uy với công suất 10 MW.
-
Ở phía nam thành phố Tokyo (Nhật), có một cây thông Noel với điện năng cung cấp cho đèn lấy từ một nguồn rất đặc biệt. Bên cạnh cây thông là bể nước chứa một con cá chình.
-
Tập đoàn China North Vehicle Yongji Electric Motor Corporation chuyên sản xuất các phương tiện và động cơ điện đã hợp tác với trường đại học Tây Nam Jiaotong phát triển thành công đầu máy xe lửa công suất nhỏ chạy bằng điện đầu tiên ở Trung Quốc.
-
Theo đó, mức giá khởi điểm của Nissan Leaf EV là 3.764.250 Yên (tương đương 45.000 USD) bao gồm thuế. Tuy nhiên, do có nhiều chính sách ưu đãi hấp dẫn đối với dòng xe chạy điện của chính phủ Nhật đưa ra, nên Nissan Leaf EV sẽ được hỗ trợ 780.000 Yên, và như vậy chiếc xe chỉ có giá 2.984.250 Yên, tương đương 35.677 USD.
-
Ireland- đất nước từng được mệnh danh là con hổ vùng Celtic với tốc độ phát triển kinh tế ngoạn mục giờ đây đang trải qua một giai đoạn khó khăn do khủng hoảng nợ công trầm trọng và buộc phải trông chờ các khoản cứu trợ tài chính của liên minh Châu Âu. Tuy nhiên, giữa cảnh ảm đạm này, lần đầu tiên một vài thông tin khả quan đã được đưa ra ở thủ đô Dublin: Ireland đang bước đầu thành công trong việc sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Người đứng đầu xưởng thiết kế của Mercedes-Benz tại Bắc Mỹ, Hubert Lee nói: "Là một nhà phát minh xe hơi, chúng tôi muốn minh họa tầm nhìn của một phương tiện vận chuyển trong tương lai, được chế tạo và hoạt động cộng sinh với thiên nhiên. Mercedes-Benz BIOME là một phép lai công nghệ thiên nhiên và nó sẽ là một phần trong hệ sinh thái của chúng ta. BIOME sẽ "nảy mầm" và "sinh trưởng" như những chiếc lá trên cây."
-
Từ tháng Tư năm 2011, Lufthansa của Đức sẽ sử dụng nhiên liệu sinh học một phần trong các chuyến bay theo lịch trình của một máy bay Airbus A321 giữa Hamburg và Frankfurt. Một trong các động cơ của máy bay A321 sẽ sử dụng nhiên liệu kết hợp 50-50 nhiên liệu sinh học và nhiên liệu máy bay thông thường.
-
Hãng tin AFP ngày 1/12 đưa tin Nga đã hoàn tất việc xây dựng một ngân hàng nhiên liệu hạt nhân đầu tiên trên thế giới. Ngân hàng hạt nhân này nằm trong khuôn khổ hợp tác giữa Tập đoàn năng lượng nguyên tử quốc gia Nga Rosatom và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA). Ngân hàng nhiên liệu hạt nhân này được đặt tại thành phố Angarsk ở Siberia. “Vốn liếng” ban đầu của nhà băng đặc biệt này là 120 tấn urani làm giàu ở cấp độ thấp, từ 2-4,95%.
-
Phát hiện của các nhà khoa học Mỹ về kim loại có khả năng hấp thụ và dự trữ vô hạn ánh sáng mặt trời có thể tạo nên bước đột phá trong công nghệ năng lượng mặt trời
-
Với nguồn chất thải nông nghiệp phong phú như trấu, thân, lá cây… các nhà khoa học đã tìm được lời giải cho việc giải quyết tình trạng khan hiếm năng lượng, góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường.Lò đốt gas trấu, củi từ phế thải - phụ phẩm nông nghiệp và điện từ biogas là những sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam.
-
Giờ đây,”khẩu vị” sáng tạo của các nhà thiết kế đang hướng vào chuột và bàn phím máy tính, những thứ đang ngày càng trở nên nhỏ gọn hơn, kiểu cách hơn và tiết kiệm năng lượng hơn. Microsoft và Logitech đã hòa trộn công nghệ thân thiện với môi trường cùng các thiết kế nhằm tiết kiệm không gian vào những sản phẩm chuôt và bàn phím mới của mình.
-
Nhận thức rõ tình trạng trên, chuyên gia Jeffrey Grossman của Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) và đồng sự đã thực hiện một số nghiên cứu có thể dẫn đến sự ra đời của một phương pháp hoàn toàn mới: thu và dự trữ ánh sáng. Kết quả cho thấy, tiềm năng lưu trữ và vận chuyển năng lượng mặt trời là hoàn toàn khả thi nhờ phân tử fulvalene diruthenium, có gốc từ nguyên tố hiếm ruthenium.
-
Công ty RavenBrick đã tạo ra một vài vật liệu xây dựng công nghệ sạch có thể giảm khá lớn nhu cầu năng lượng, đáng chú ý nhất là những chiếc cửa sổ cách nhiệt. Bức tường “chậm” này cũng là một phát minh mới của RavenBrick. Họ khẳng định rằng những bức tường thông minh RavenSkin được bao ngoài bằng một lớp kính có thể giúp cắt giảm hoàn toàn chi phí để tạo ra năng lượng nhiệt trong tòa nhà.
-
Theo một nghiên cứu của Microsoft, các doanh nghiệp có thể tiết kiệm tới 30% chi phí năng lượng và phát thải khí carbon bằng cách sử dụng công nghệ đám mây cho kết nối mạng internet. Bà Pallavi Kathuria, giám đốc Microsoft Ấn Độ nói: “Các nhà kinh doanh chọn sử dụng ứng dụng kinh doanh trên các “đám mây” có thể giảm 30% lượng tiêu thụ năng lượng và phát thải carbon trên mạng lưới hoặc giữa việc chạy những phần mềm tương tự trên hệ thống cơ sở vật chất của riêng mình”.
-
Với việc cho hoạt động trở lại của tuabin gas tại Trung tâm Năng lượng Trung ương, Đại học Carnegie Mellon (CMU) đặt mục tiêu tiết kiệm hơn 600 nghìn đôla Mỹ trong 2 năm sắp tới. Giá gas tự nhiên tăng cao đòi hỏi trường đại học này phải ngừng sử dụng tuabin. Tuy nhiên, nó đã được hoạt động trở lại vài tuần trước. Ông Lawrence nói: “Chúng tôi đang tự sản xuất ra năng lượng cho chính mình. Đó là cách làm hiệu quả và bền vững”.