-
Khi được lắp vào xe đạp, máy phát điện mini sẽ tận dụng chuyển động của bánh xe để sạc pin cho điện thoại thông qua chân sạc chuẩn 2mm có trong hầu hết các điện thoại của Nokia.
-
Trại chăn nuôi heo của anh Nguyễn Minh Quang ở ấp Lương Phú B, xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo là một trong nhiều mô hình kinh tế đang mang lại hiệu quả cao từ việc sử dụng khí biogas để chạy máy phát điện phục vụ chăn nuôi và sinh hoạt.
-
Nhiều năm nay, rất nhiều hãng như Toshiba, MTI đã nỗ lực quảng bá cho pin nhiên liệu vi sinh của mình nhưng dường như may mắn vẫn chưa mỉm cười với họ. Tuy nhiên Point Source đã làm nên sự khác biệt với 3 điểm chính. Đầu tiên, đó là thiết bị gần như không dùng tới chất đốt, trong khi pin nhiên liệu của Toshiba, MTI và một số hãng khác vẫn chạy bằng mê tan.
-
Ông Dục đã thiết kế thành công chiếc máy phát điện chạy bằng khí biogas có công suất 10 KVA. Từ hầm khí biogas loại 100m3 của gia đình với nguồn phân của 200 con lợn thải ra có thể cung cấp khí cho chiếc máy phát điện chạy được từ 15-18 giờ mỗi ngày đủ điện dùng trong sinh hoạt và sản xuất.
-
Được biết, tình trạng thiếu điện vào mùa khô đã diễn ra từ nhiều năm, nhưng năm nay hạn hán gay gắt dẫn đến tình trạng thiếu điện nghiêm trọng trên phạm vi cả nước. Không thể trông chờ vào ngành điện, nhiều hộ dân tùy theo điều kiện của mình đã đổ xô đi mua máy phát điện các loại, hộ ít tiền hơn thì chọn mua quạt tích điện có thể sạc pin để “chữa cháy” trong những ngày cắt điện luân phiên nóng nực.
-
Hầu hết các dòng máy phát điện gia đình nhập khẩu như: Elemax, Kipor, Daishin, Mitsubishi và dòng máy phát điện do doanh nghiệp trong nước sản xuất mang tên Hữu Toàn, Hòa Bình bán khá chạy. Giá các dòng máy nhập khẩu cũng tăng vài trăm nghìn đồng so với đầu tháng 4. Cá biệt một số dòng máy phát điện công suất lớn từ 5 KVA trở lên có mức tăng giá tới hàng triệu đồng.
-
Với hoạt động chính là sản xuất các loại bao bì nhựa từ các màng mỏng phức hợp PP, PE, HDPE… quy trình sản xuất của nhà máy tiêu tốn chủ yếu là chi phí điện năng 97%, còn lại là nước 3% chủ yếu dùng cho sinh hoạt và tháp giải nhiệt với khoảng 1800m3/tháng. Chi phí nước năm 2008 là 102 triệu đồng. Nhà máy không sử dụng máy phát điện nên không tiêu thụ dầu. Do vậy, các biện pháp TKNL chủ yếu áp dụng cho tiêu thụ điện năng.
-
Trung Quốc cố gắng tái cấu trúc lĩnh vực phát điện nhằm gia tăng quyền lực kinh tế.
Công suất phát mới của Trung Quốc trong năm nay đã vượt qua tổng sản lượng của Brazil, Ý và Anh. Người ta ước tính đến năm 2012, sản lượng điện hàng năm của Trung Quốc sẽ vượt qua Hoa Kỳ để dẫn đầu thế giới.
-
Máy Z-Machine có thể sẽ là giải pháp cho cuộc khủng hoảng thiếu năng lượng của thế giới. Thiết bị đặc biệt này có thể phát ra khoảng 290 teraoát/giờ (bằng 1.012 Wh), gấp 80 lần công suất phát điện của thế giới hiện nay.
-
Một khách sạn hạng sang tại thủ đô của Đan Mạch tự sản xuất điện bằng cách yêu cầu khách đạp vào những chiếc xe đạp được kết nối với máy phát điện.
Mọi khách hàng tại khách sạn Crowne Plaza ở thủ đô Copenhangen của Đan Mạch sẽ được hưởng một bữa ăn trị giá 200 kroner (36 USD) nếu họ tạo ra 100 Wh điện. Telegraph cho biết, đây là thông báo của Frederikke Toemmergaard, người phát ngôn của khách sạn.
-
Ngày 10/5, Công ty TNHH GE Việt Nam thuộc Tập đoàn năng lượng GE (Hoa Kỳ) xuất xưởng sản phẩm máy phát điện tua-bin gió đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam.Như vậy, sau đúng 1 năm khởi công xây dựng tại Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, GE Việt Nam đã cho ra sản phẩm đầu tiên công suất 1,5MW.
-
Một công nghệ mới giúp thu năng lượng từ một máy phát điện nhỏ trong đế giày vừa được tiến sĩ Ville Kaajakari tại Đại học Công nghệ Louisiana – LTU công bố.Công nghệ mới này không thể cung cấp điện năng cho toàn bộ ngôi nhà của bạn nhưng có thể dùng cho nhiều mục đích khác.
-
Những thiết bị này hiện tại không hướng đến mục đích sạc điện cho xe hơi. Tuy nhiên, chúng có khả năng hội tụ đủ năng lượng để duy trì hoạt động của một chiếc đồng hồ đeo tay, máy điều hòa nhịp tim hay các bộ cảm biến không dây. Về hoạt động, thiết bị sẽ lợi dụng sự rung động từ những nguồn như: rung động sản sinh khi xe cộ lưu thông trên cầu, các cỗ máy đang vận hành trong nhà máy hoặc kể cả khi bạn xoay vòng cánh tay của mình.
-
GS.TSKH Phạm Văn Lang, chủ nhiệm đề tài cho biết, với mức đầu tư cho hệ thống sử dụng tro trấu để phát điện như trên là 110.000USD, sau 6 - 8 năm hoạt động có thể thu hồi vốn. Về lâu dài, GS Lang cho rằng, công nghệ này chỉ sinh lãi chứ không thể thua lỗ vì nó là chu trình sản xuất quay vòng khép kín, phế thải của công đoạn này lại là nguyên liệu của công đoạn kia
-
5 dự án TKNL trong lĩnh vực công là: lắp đặt hệ thống chiếu sáng công cộng tại các truyến phố Hà Nội; thí điểm xây dựng hệ thống chiếu sáng nông thôn trên địa bàn 3 huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Từ Liêm; thay thế hệ thống chiếu sáng công sở; xây dựng trạm phát điện Biogas từ chất thải lò giết mổ gia súc và nhà máy phát điện Biogas sử dụng rác thải làm nhiên liệu tại huyện Ba Vì. Tổng mức đầu tư ước tính gần 500 tỷ đồng cho 5 dự án trên.
-
Từ đầu 2008, trước thực trạng năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt và đắt đỏ, Sở Khoa học & Công nghệ TPHCM và Khoa công nghệ & Quản lý môi trường (ĐH Văn Lang) đã phối hợp nghiên cứu khả năng sinh khí sinh học từ hỗn hợp chất thải rắn (CTR) hữu cơ và đã ứng dùng thành công khi sử dụng làm nhiên liệu phát điện.
-
Máy phát điện chạy bằng sức gió, hiện giá thành vẫn quá cao, hoạt động thiếu ổn định và hiệu suất khai thác thấp. Hơn nữa, tuabin có cánh quạt được nối với thiết bị phát điện thông qua một hộp số. Do được lắp đắt chủ yếu ở ngoài biển, trong điều kiện thời tiết xấu, hệ thống máy phát điện này rất dễ bị hư hại và việc khắc phục chúng rất tốn kém, chưa thể được ứng dụng phổ biến trong cuộc sống.
-
Nhà thiết kế người Pháp, Philippe Starck, người nổi tiếng với những mẫu thiết kế nội thất sang trọng và hiện đại vừa giới thiệu mẫu tuốc-bin phát điện gió mới.
-
Để cung cấp điện cho các tòa nhà tại quận Roppongi Hills, Tokyo (Nhật), Công ty Dịch vụ năng lượng Roppongi đang dùng hệ thống phát điện gồm 6 động cơ giống như những động cơ máy bay chống tàu ngầm P-3C của Lực lượng Hải quân Nhật Bản.
-
Theo ước tính của Hiệp hội GSM Thế giới (GSM Association), hiện nay có khoảng một phần ba dân số thế giới không được cung cấp lượng điện đầy đủ để sử dụng và để con người có thể sử dụng các dịch vụ của thông tin di động, các trạm thu phát phải sử dụng nguồn điện từ máy phát điện diesel.