-
Các nhà nghiên cứu Australia đã tìm ra cách khai thác năng lượng sản sinh khi nhập liệu trên máy tính để người sử dụng không phải lo chuyện hết pin.Nhóm nghiên cứu của tiến sĩ Madhu
-
Nhà máy năng lượng Mặt Trời lớn nhất thế giới đã bắt đầu được khởi công xây dựng cuối tuần qua tại hạt Riverside, Nam California. Ước tính dự án này sẽ tạo ra 3.470 MW năng lượng, tương đương 6% nhu cầu năng lượng của California, đủ để cung cấp điện cho hơn 1,4 triệu hộ gia đình.
-
Anh Bùi Trọng Tuấn cho biết: Bếp hóa khí được sản xuất dựa trên nguyên lý khí động học, truyền nhiệt thông qua việc lợi dụng sự hòa khí hoàn toàn giữa không khí và hơi nước ngăn cản sự sản sinh ra hắc ín, kéo dài thời gian đốt mà không có khói tro và muội than. Với kỹ thuật tuần hoàn kín ép nén ngọn lửa làm tăng bức xạ nhiệt, nâng cao hiệu suất nhiệt tới mức cực đại thực hiện đốt sạch hoàn toàn với năng suất cao.
-
PGS.TS Phạm Văn Nho, Khoa Vật lý, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội vừa nghiên cứu thành công loại dung dịch “xanh” mà khi xịt lên kính tại các nhà cao tầng sẽ làm giảm nhiệt độ nhà kính tiết kiệm điện. Sau khi dung dịch này được xịt lên kính với thời gian khoảng 5 giây dung dịch sẽ tự khô và tạo nên một màng mỏng kết dính có màu trong suốt. Dưới ánh nắng mặt trời màng mỏng sẽ hấp thụ nhiệt độ ít hơn làm không khí trong nhà luôn mát mẻ.
-
Khi đun nóng, sự chênh lệch nhiệt độ giữa 5500C dưới đáy nồi và nước bên trong sôi ở 1000C sẽ tạo ra một dòng điện thông qua cổng USB để có thể sạc các thiết bị như điện thoại, máy nghe nhạc, thiết bị định vị toàn cầu….
-
Nhằm cung cấp cho Việt Nam những giải pháp công nghệ mới tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, Trung tâm dịch vụ đối ngoại Sở ngoại vụ Hà Nội vừa giới thiệu ra mắtcông nghệ pin nước Blue Water Power (BWP) của Công ty Mishima Nhật Bản. BWP là công nghệ tiên tiến trên thế giới, lần đầu tiên được giới thiệu tại thị trường Việt Nam.
-
Tọa đàm “Năng lượng gió – nguồn năng lượng của tương lai”sẽ được tổ chức ngày 25/6 tới đây tại Hà Nội. Sự kiện do Mạng lưới Thế Hệ Xanh Việt Nam, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live & Learn) và tổ chức Rosa Luxemburg Stiftung tại Hà Nội phối hợp tổ chức.
-
Nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng RDF ở Malaysia - một trong sáu nhà máy WtE hàng đầu trên thế giới bắt đầu hoạt động từ giữa năm 2009, có thể xử lý 700 tấn rác thải/ ngày và có khả năng tạo ra 8 MW điện, trong đó 5,5 MW điện xuất dùng cho mạng lưới điện quốc gia.
Từ thành công này, chính phủ Malaysia tiếp tục cho thực hiện dự án xử lý 1.000 tấn rác thải rắn mỗi ngày ở Johar.
-
Đã có hơn 600 đầu xe taxi sử dụng nhiên liệu LPG hoạt động tại TP.HCM, Vũng Tàu và Hà Nội. Dự kiến trong tương lai có thể tiến tới sử dụng LPG cho xe tải, xe buýt, các loại xe vận chuyển hành khách liên tỉnh và tàu thuyền. LPG cũng đặc biệt cần thiết đối với các thành phố trẻ, trong việc quy hoạch và phát triển nguồn nhiên liệu sạch ngay từ đầu để tránh tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường.
-
Với định hướng phát triển nhiên liệu sinh học, Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV Oil) đang tập trung phát triển hệ thống phân phối, đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng để đến cuối năm nay có khoảng 400 cửa hàng trên cả nước nhằm cung cấp khoảng 50.000m3 xăng sinh học Ethanol E5 ra thị trường.
-
Công trình 'Nghiên cứu công nghệ sản xuất DMSH từ các nguồn nguyên liệu tái tạo' sẵn có, thân thiện với môi trường do PGS, TS Vũ Thu Hà, Viện HHCNVN làm chủ nhiệm đã được Hội đồng Giám khảo giải thưởng VIFOTEC năm 2010 tặng giải ba cuộc thi.
-
Trong trạng thái bình thường, thiết bị chỉ phát được một luồng điện năng nhỏ, có lẽ chỉ đủ để sạc một chiếc điện thoại di động. Tuy nhiên trong tương lai, các nhà nghiên cứu dự định tạo ra những cấu trúc theo dạng quả thông với hàng ngàn dây rung động khi trời gió, mưa và hấp thu ánh nắng.
-
Hiện Việt Nam chưa có nhà máy sản xuất các sản phẩm từ pin mặt trời, tất cả nhu cầu trong nước đều nhập khẩu chủ yếu từ Đức và Nhật, hai cường quốc đi đầu trên thế giới về công nghệ sản xuất và ứng dụng pin mặt trời. Xu hướng chuyển giao công nghệ, gia công và phân công sản xuất đang dịch chuyển dần việc gia công pin mặt trời từ các nước châu Âu, châu Mỹ sang khu vực châu Á. Mục tiêu chung các nước đặt ra là đóng góp từ 5 đến 15% năng lượng sạch vào cơ cấu năng lượng sơ cấp của họ. Từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển năng lượng mặt trời trên toàn thế giới.
-
Với khoảng 200 cánh diều thả ở độ cao 60m,dự án trại diều sản xuất năng lượng gió - có tên gọi "Land Art Generator Initiative" - trên vùng bờ biển ở Abu Dhabi được lắp đặt hệ thống khai thác sức gió. Mỗi cánh diều có khả năng sản xuất 6.200KW/giờ điện trong một năm, đủ cung cấp năng lượng cho những căn nhà được xây dựng theo tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng.
-
Cuộc thi Shell Eco-marathon là cơ hội để sinh viên sáng tạo và ứng dụng công nghệ tiên tiến cho việc sử dụng năng lượng hiệu quả nhất, đồng thời nghiên cứu đưa vào sử dụng những nhiên liệu mới. Quan trọng hơn cả đó là giáo dục tinh thần trách nhiệm khi sử dụng năng lượng và giảm phát thải khí CO2 bảo vệ môi trường.
-
Sau hai năm triển khai Dự án “Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam”, Hà Tĩnh đã xây dựng được gần 500 bể biogas, giúp mỗi hộ tiết kiệm từ 300.000 – 350.000 đồng/tháng tiền mua chất đốt, tiền điện, đồng thời giải quyết được vấn nạn xả thải gây ô nhiễm môi trường, giảm thiểu nguy cơ dịch bệnh cho gia súc.
-
Siêu tụ điện thường được sử dụng trong pin mặt trời nhằm thu năng lượng một cách nhanh chóng từ mặt trời. Tuy nhiên, loại vật liệu chúng sử dụng vừa đắt tiền, lại không bền vững. Trong khi đó, than sinh học là nguồn thay thế xanh và rẻ. Nó là sản phẩm phụ của quá trình nhiệt phân trong sản xuất nhiên liệu sinh học. Việc sử dụng nhiên liệu sinh học tăng lên sẽ kéo theo sự gia tăng lượng than sinh học.
-
Theo tiến sỹ Moeller, một chuyên gia hóa học tại khoa Khoa học nghệ thuật, trường Đại học Washington , St.Louis, ý tưởng này rất đơn giản tuy nhiên lại hàm chứa ý nghĩa to lớn. Tất cả những gì cần làm là sử dụng pin quang điện (năng lượng sạch) để cung cấp điện cho các phản ứng điện hóa (hóa học sạch).
-
Qua tiến hành khảo sát của cơ quan chức năng cho thấy Lâm Đồng là địa phương có tiềm năng lớn để khai thác điện gió với tổng công suất lắp đặt thương mại từ 2.000 đến 3.000 MW. Từ nay đến năm 2013, Lâm Đồng sẽ xây dựng hai nhà máy điện gió với công suất thiết kế ban đầu lên tới hàng trăm MW.
-
Ngành công nghiệp sản xuất pin quang điện (PV) ở Đức hiện đang sử dụng nhiều nhân công hơn cả ngành sản xuất thép ở Mỹ. Với hơn 100.000 công việc chỉ riêng trong ngành sản xuất PV, gần 75% pin và thiết bị năng lượng mặt trời của Châu Âu cùng nhiều linh kiện khác được sản xuất ở Đức. Cầu nội địa tăng kỷ lục là một yếu tố quan trọng thúc đẩy ngành này phát triển, với công suất lắp đặt pin quang điện năm 2010 lên tới 7,4GW.
-
Fujisawa sẽ được xây dựng trên khu đất rộng 47 mẫu tại quận Kanagawa, với khoảng 1000 hộ gia đình. Nếu thành phố này đạt được những tiêu chuẩn về năng lượng như những nhà thiết kế kì vọng, nó có thể sẽ trở thành hình mẫu cho các thành phố sử dụng năng lượng hiệu quả tại Nhật và trên toàn thế giới.
-
Sáng kiến phân chia lại phụ tải trên hệ thống điện 3 pha của Phạm Thành Biên từng được kiểm chứng để trao giải thưởng cấp Tập đoàn tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel). Không chỉ được đăng tải và phổ biến rộng rãi trên các nội san nội bộ của Viettel làm cơ sở cho các đơn vị áp dụng, sáng kiến còn được trao giải thưởng tại cuộc thi “Thanh thiếu niên tham gia đề xuất các ý tưởng và giải pháp tiết kiệm năng lượng năm 2010” do T.Ư Đoàn phát động tổ chức.
-
Một nhóm sinh viên ngành kĩ thuật tại trường đại học Rice (Mỹ) đã thiết kế được nồi hấp tiệt trùng sử dụng Capteur Soliel – một thiết bị thu năng lượng ánh sáng mặt trời tại những nơi mà dòng điện, hoặc bất cứ một loại nhiên liệu này khác, khó tiếp cận đến. Thiết bị này do một nhà phát minh người pháp sáng tạo ra từ vài thập kỉ trước đây.