-
Trong những năm qua, Đan Mạch đã hỗ trợ Việt Nam thông qua các dự án hợp tác, cung cấp các công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực và tư vấn chính sách trong việc cải thiện hiệu quả năng lượng.
-
Sáng ngày 5/3/2025, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức khoá đào tạo “Nâng cao năng lực về kinh doanh ESCO cho các tổ chức cung cấp dịch vụ năng lượng”. Khóa đào tạo nằm trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam” (VSUEE).
-
Các đơn vị bao gồm Sở Công Thương; Trung tâm Khuyến công, Trung tâm Tư vấn phát triển công nghiệp các tỉnh, thành phố và Công ty điện lực địa phương thực hiện khảo sát trực tuyến trước ngày 10/3/2025.
-
Ông Mã Khai Hiền - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM) chia sẻ những công cụ để doanh nghiệp sàng lọc, nhận dạng được các giải pháp tiết kiệm năng lượng và tối ưu hóa được nguồn lực đầu tư triển khai giải pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam đang tìm kiếm ứng viên cho vị trí Chuyên gia kỹ thuật để hỗ trợ thực hiện các hoạt động của dự án.
-
Chương trình ngày hôm nay sẽ có những nội dung chính sau đây: Tọa đàm "Tiết kiệm năng lượng - Hiệu quả đầu tư" ; Thủ tướng Chính Phủ chỉ thị khuyến khích sáng tạo trong thực hiện công tác tiết kiệm điện; Ban hành các Thông tư về quy định định mức sử dụng năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất nhựa, sản xuất bia và đồ uống không cồn; Hạn chế sử dụng thiết bị trong giờ cao điểm.
-
Sáng ngày 10 tháng 01 năm 2025, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra tọa đàm “Tiết kiệm năng lượng - Hiệu quả đầu tư” do Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam” (VSUEE).
-
Sáng ngày 7 tháng 1 năm 2025, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Tọa đàm “Tiết kiệm năng lượng – Hiệu quả đầu tư”. Buổi tọa đàm nằm trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam’’ (Dự án VSUEE) do Quỹ Khí hậu xanh tài trợ.
-
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 28/2024/TT-BCT quy định về phương pháp xác định mức sử dụng năng lượng, định mức sử dụng năng lượng và chế độ báo cáo trong ngành công nghiệp sản xuất bia và đồ uống không cồn.
-
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 29/2024/TT- BCT ngày 25 tháng 12 năm 2024 quy định định mức sử dụng năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất nhựa (Thông tư).
-
Trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 -2030, Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam tổ chức 3 giải thưởng: Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng 2024 và Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất 2024.
-
Các giải thưởng hiệu quả năng lượng năm 2024 đã tiếp cận được hơn 800 đơn vị trên toàn quốc. Ban tổ chức cũng nhận được tổng số 279 bộ hồ sơ tranh giải, bao gồm hồ sơ tranh giải Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp, hồ sơ tranh giải hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng và hồ sơ Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất.
-
Ngày 20 tháng 12 năm 2024, Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ trao giải “Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2024, Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2024”.
-
Lễ trao giải “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2024 và Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2024” sẽ được tổ chức ngày 20/12/2024 tại Hà Nội.
-
Chương trình Tiết kiệm năng lượng trong ngành công nghiệp Indonesia bao gồm các biện pháp cải thiện hiệu quả năng lượng trong công nghiệp, thúc đẩy các tòa nhà tiết kiệm năng lượng và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo.
-
Việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện trong doanh nghiệp không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn đóng góp tích cực vào bảo vệ môi trường và xây dựng một nền công nghiệp bền vững.
-
Hiện nay, ngày càng nhiều quốc gia có thu nhập trung bình cam kết thực hiện phát thải ròng bằng 0 và tách tăng trưởng kinh tế khỏi lượng khí thải carbon. Tuy nhiên, mức năng lượng tiêu thụ, đặc biệt trong các nền kinh tế mới nổi, đang ngày càng tăng cao. Trong đó, công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ năng lượng trọng điểm, chiếm gần 24% lượng khí thải toàn cầu. Ở nhiều nền kinh tế lớn mới nổi như Trung Quốc, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Malaysia và Bangladesh, ngành sản xuất chiếm hơn 20% GDP, khiến tỷ lệ phát thải từ công nghiệp trong các quốc gia này đặc biệt cao.
-
Hiện nay, cả nước có 92 dây chuyền sản xuất xi măng, tổng công suất thiết kế trên 120 triệu tấn/năm. Nếu sản xuất và chạy 100% công suất, một năm ngành Xi măng sẽ tiêu hao khoảng 110 - 122 triệu KWh điện, là một trong những lĩnh vực tiêu tốn điện năng nhất. Việc tìm kiếm giải pháp tiết kiệm điện sản xuất luôn được các doanh nghiệp xi măng quan tâm, trong đó có nhà máy Xi măng Lam Thạch. Hiện, Xi măng Lam Thạch đã tiết kiệm 13,2 tỷ đồng/năm nhờ đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường làm nguyên liệu thay thế trong lò nung clinker.
-
Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp triển khai nhiều giải pháp nhằm tiết kiệm điện.
-
Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa ở Việt Nam đã làm gia tăng lượng phát thải khí nhà kính, gây ô nhiễm môi trường...